4.2.1. Phép đổi biến
+ Định lí 1: Nếu \( \varphi :[\alpha ,\beta ]\to \mathbb{R} \) thuộc lớp C1 trên \( [\alpha ,\beta ] \), \( f:[a,b]\to \mathbb{R} \) thuộc lớp C0 trên \( [a,b] \) và \( \varphi ([\alpha ,\beta ])\subset [a,b] \). Khi đó: \( \int\limits_{\alpha }^{\beta }{f(\varphi (t))\cdot {\varphi }'(t)dt}=\int\limits_{\varphi (\alpha )}^{\varphi (\beta )}{f(x)dx} \).
+ Định lí 2: Nếu \( \varphi :[\alpha ,\beta ]\to \mathbb{R} \) với \( \varphi \) đơn điệu và thuộc lớp C1 trên \( [\alpha ,\beta ] \), \( f:[a,b]\to \mathbb{R} \) thuộc lớp C0 trên \( [a,b] \) với \( t=\varphi (x) \) mà \( f(x)dx=g(t)dt,\,\,g(t)\in {{C}^{0}} \) trên \( [\varphi (a),\varphi (b)] \). Khi đó: \(\int\limits_{a}^{b}{f(x)dx}=\int\limits_{\varphi (a)}^{\varphi (b)}{g(t)dt}\).
Ví dụ 1. Tìm \( \int{\frac{1}{\cos x}dx} \).
Trong quá trình đăng tải bài giảng lên website không thể tránh khỏi việc sai sót, bạn đọc hãy nên mua sách Giải bài tập Giải Tích 1 để được xem lời giải chi tiết của các dạng bài tập, xem nội dung đầy đủ và nhận được phiên bản cập nhật mới nhất của sách!
Hướng dẫn giải:
Ta có: \( \int{\frac{1}{\cos x}dx=\int{\frac{\cos x}{1-{{\sin }^{2}}x}dx}} \) (Đặt \( t=\sin x\Rightarrow dt=\cos xdx \))
\( =\int{\frac{1}{1-{{t}^{2}}}dt}=\frac{1}{2}\ln \left| \frac{1+t}{1-t} \right|+C=\ln \left| \tan \left( \frac{x}{2}+\frac{\pi }{4} \right) \right|+C \).
Ví dụ 2. Tính \( I=\int{\frac{{{x}^{3}}}{{{x}^{8}}-2}dx} \).
Hướng dẫn giải:
Ta có: \( I=\int{\frac{\frac{1}{4}}{{{x}^{8}}-2}d\left( {{x}^{4}} \right)}=\int{\frac{\frac{\sqrt{2}}{4}}{-2\left[ 1-{{\left( \frac{{{x}^{4}}}{\sqrt{2}} \right)}^{2}} \right]}d\left( \frac{{{x}^{4}}}{\sqrt{2}} \right)} \).
Đặt \( t=\frac{{{x}^{4}}}{\sqrt{2}} \), ta thu được \( I=-\frac{\sqrt{2}}{8}\ln \left| \frac{\sqrt{2}+{{x}^{4}}}{\sqrt{2}-{{x}^{4}}} \right|+C \).
Trong quá trình đăng tải bài giảng lên website không thể tránh khỏi việc sai sót, bạn đọc hãy nên mua sách Giải bài tập Giải Tích 1 để được xem lời giải chi tiết của các dạng bài tập, xem nội dung đầy đủ và nhận được phiên bản cập nhật mới nhất của sách!
Ví dụ 3. Tìm \( I=\int{\frac{{{x}^{2}}}{\sqrt{{{\left( {{x}^{2}}+{{a}^{2}} \right)}^{3}}}}dx} \).
Hướng dẫn giải:
Đặt \( x=a\tan t\Rightarrow dx=\frac{a}{{{\cos }^{2}}t}dt \).
Do đó: \( I=\int{\frac{{{a}^{3}}{{\tan }^{2}}t\cdot {{\cos }^{3}}t}{{{a}^{3}}{{\cos }^{2}}t}dt}=\int{\frac{{{\sin }^{2}}t}{\cos t}dt}=\int{\left( \frac{1}{\cos t}-\cos t \right)dx}=\ln \left| \tan \left( \frac{t}{2}+\frac{\pi }{4} \right) \right|-\sin t+C \).
Vì \( t=\arctan \frac{x}{a} \) nên \( I=\ln \left| \tan \left( \frac{1}{2}\arctan \frac{x}{a}+\frac{\pi }{4} \right) \right|-\sin \left( \arctan \frac{x}{a} \right)+C=-\frac{x}{\sqrt{{{x}^{2}}+{{a}^{2}}}}+\ln \left| {{x}^{2}}+{{a}^{2}} \right|+C \).
Thật vậy, vì \( \sin \alpha =\cos \alpha \cdot \tan \alpha \) nên dễ dàng thấy rằng \( \sin \left( \arctan \frac{x}{a} \right)=\frac{x}{\sqrt{{{x}^{2}}+{{a}^{2}}}} \).
Tiếp theo ta có: \( \frac{\sin \left( \frac{1}{2}\arctan \frac{x}{a}+\frac{\pi }{4} \right)}{\cos \left( \frac{1}{2}\arctan \frac{x}{a}+\frac{\pi }{4} \right)}=\frac{1-\cos \left( \arctan \frac{x}{a}+\frac{\pi }{2} \right)}{\sin \left( \arctan \frac{x}{a}+\frac{\pi }{2} \right)}=\frac{1+\sin \left( \arctan \frac{x}{a} \right)}{-\cos \left( \arctan \frac{x}{a} \right)}=\frac{x+\sqrt{{{a}^{2}}+{{x}^{2}}}}{a} \) và từ đó suy ra điều phải chứng minh.
Ví dụ 4. Tính
1) \( {{I}_{1}}=\int{\frac{{{x}^{2}}+1}{\sqrt{{{x}^{6}}-7{{x}^{4}}+{{x}^{2}}}}dx} \).
2) \( {{I}_{2}}=\int{\frac{3x+4}{\sqrt{-{{x}^{2}}+6x-8}}dx} \).
Hướng dẫn giải:
1) \( \begin{align} & {{I}_{1}}=\int{\frac{{{x}^{2}}+1}{\sqrt{{{x}^{6}}-7{{x}^{4}}+{{x}^{2}}}}dx}=\int{\frac{1+\frac{1}{{{x}^{2}}}}{\sqrt{{{x}^{2}}-7+\frac{1}{{{x}^{2}}}}}dx}=\int{\frac{1}{\sqrt{{{\left( x-\frac{1}{x} \right)}^{2}}-5}}d\left( x-\frac{1}{x} \right)},\,\,\,\,\,\left( \because t=x-\frac{1}{x} \right) \\ & \,\,\,\,\,=\int{\frac{1}{\sqrt{{{t}^{2}}-5}}dt}=\ln \left| t+\sqrt{{{t}^{2}}-5} \right|+C=\ln \left| x-\frac{1}{x}+\sqrt{{{x}^{2}}-7+\frac{1}{{{x}^{2}}}} \right|+C \\ \end{align} \)
2) \( {{I}_{2}}=\int{\frac{3x+4}{\sqrt{-{{x}^{2}}+6x-8}}dx} \).
Ta viết biểu thức \( \frac{3x+4}{\sqrt{-{{x}^{2}}+6x-8}}=-\frac{3}{2}\cdot \frac{-2x+6}{\sqrt{-{{x}^{2}}+6x-8}}+13\cdot \frac{1}{\sqrt{{{x}^{2}}+6x-8}} \) và thu được
\( \begin{align} & {{I}_{2}}=-\frac{3}{2}\int{{{\left( -{{x}^{2}}+6x-8 \right)}^{-\frac{1}{2}}}d\left( -{{x}^{2}}+6x-8 \right)}+13\int{\frac{1}{\sqrt{1-{{\left( x-3 \right)}^{2}}}}d(x-3)} \\ & \,\,\,\,\,=-3\sqrt{-{{x}^{2}}+6x-8}+13\arcsin \left( x-3 \right)+C \\ \end{align} \)
Ví dụ 5. Tính
1) \( {{I}_{1}}=\int{\frac{1}{\sin x}dx} \)
2) \( {{I}_{2}}=\int{\frac{\sin x{{\cos }^{3}}x}{1+{{\cos }^{2}}x}dx} \).
Hướng dẫn giải:
1) \( {{I}_{1}}=\int{\frac{1}{\sin x}dx} \)
+ Cách 1: \( {{I}_{1}}=\int{\frac{1}{\sin x}dx}=\int{\frac{\sin x}{{{\sin }^{2}}x}dx}=\int{\frac{1}{{{\cos }^{2}}x-1}d(\cos x)}=\frac{1}{2}\ln \frac{1-\cos x}{1+\cos x}+C \).
+ Cách 2:
\( {{I}_{1}}=\int{\frac{1}{\sin x}dx}=\int{\frac{1}{\sin \frac{x}{2}\cos \frac{x}{2}}d\left( \frac{x}{2} \right)}=\int{\frac{1}{\tan \frac{x}{2}\cdot {{\cos }^{2}}\frac{x}{2}}d\left( \frac{x}{2} \right)}=\int{\frac{1}{\tan \frac{x}{2}}d\left( \tan \frac{x}{2} \right)}=\ln \left| \tan \frac{x}{2} \right|+C \).
2) \( {{I}_{2}}=\int{\frac{\sin x{{\cos }^{3}}x}{1+{{\cos }^{2}}x}dx}=\int{\frac{\sin x\cos x\left[ \left( {{\cos }^{2}}x+1 \right)-1 \right]}{1+{{\cos }^{2}}x}dx} \).
Đặt \( t=1+{{\cos }^{2}}x\Rightarrow dt=-2\cos x\sin xdx \).
Do đó: \( {{I}_{2}}=-\frac{1}{2}\int{\frac{t-1}{t}dt}=-\frac{t}{2}+\ln \left| t \right|+C=-\frac{1+{{\cos }^{2}}x}{2}+\ln \left( 1+{{\cos }^{2}}x \right)+C \).
Ví dụ 6. Tính
1) \( {{I}_{1}}=\int{\frac{{{e}^{x}}}{\sqrt{{{e}^{2x}}+5}}dx} \)
2) \( {{I}_{2}}=\int{\frac{{{e}^{x}}+1}{{{e}^{x}}-1}dx} \).
Hướng dẫn giải:
1) \( {{I}_{1}}=\int{\frac{{{e}^{x}}}{\sqrt{{{e}^{2x}}+5}}dx} \)
Đặt t={{e}^{x}}\Rightarrow {{e}^{x}}dx=dt. Khi đó:
\( {{I}_{1}}=\int{\frac{1}{\sqrt{{{t}^{2}}+5}}dt}=\ln \left| t+\sqrt{{{t}^{2}}+5} \right|+C=\ln \left| {{e}^{x}}+\sqrt{{{e}^{2x}}+5} \right|+C \).
2) \( {{I}_{2}}=\int{\frac{{{e}^{x}}+1}{{{e}^{x}}-1}dx} \).
Đặt \( t={{e}^{x}}\Rightarrow dt={{e}^{x}}dx\Rightarrow dx=\frac{dt}{t} \). Khi đó:
\( \begin{align}& {{I}_{2}}=\int{\frac{t+1}{t-1}\cdot \frac{dt}{t}}=\int{\frac{2}{t-1}dt}-\int{\frac{1}{t}dt}=2\ln \left| t-1 \right|-\ln \left| t \right|+C=2\ln \left| {{e}^{x}}-1 \right|-\ln {{e}^{x}}+C \\ & \,\,\,\,\,=\ln {{\left( {{e}^{x}}-1 \right)}^{2}}-x+C. \\ \end{align} \)
Tìm các nguyên hàm sau:
1) \( \int{\frac{{{e}^{2x}}}{\sqrt[4]{{{e}^{x}}+1}}dx} \) (gợi ý: Đặt \( {{t}^{4}}={{e}^{x}}+1, Đs: \frac{4}{21}\left( 3{{e}^{x}}-4 \right)\sqrt[4]{{{\left( {{e}^{x}}+1 \right)}^{3}}}+C \))
2) \( \int{\frac{1}{\sqrt{{{e}^{x}}+1}}dx} \) (Đs: \( \ln \left| \frac{\sqrt{1+{{e}^{x}}}-1}{\sqrt{1+{{e}^{x}}}+1} \right|+C \))
3) \( \int{\frac{\sqrt{1+\ln x}}{x}dx} \) (Đs: \( \frac{2}{3}\sqrt{{{\left( 1+\ln x \right)}^{3}}}+C \))
4) \( \int{\frac{{{e}^{2x}}}{{{e}^{x}}-1}dx} \) (Đs: \( {{e}^{x}}+\ln \left| {{e}^{x}}-1 \right|+C \))
5) \( \int{\frac{\sqrt{1+\ln x}}{x\ln x}dx} \) (Đs: \( 2\sqrt{1+\ln x}-\ln \left| \ln x \right|+2\ln \left| \sqrt{1+\ln x}-1 \right|+C \))
6) \( \int{\frac{1}{{{e}^{\frac{x}{2}}}+{{e}^{x}}}dx} \) (Đs: \( -x-2{{e}^{-\frac{x}{2}}}+2\ln \left( 1+{{e}^{\frac{x}{2}}} \right)+C \))
7) \( \int{\frac{\arctan \sqrt{x}}{\sqrt{x}}\cdot \frac{dx}{1+x}} \) (Đs: \( {{\left( \arctan \sqrt{x} \right)}^{2}}+C \))
8) \( \int{\sqrt{{{e}^{3x}}+{{e}^{2x}}}dx} \) (Đs: \( \frac{2}{3}{{\left( {{e}^{x}}+1 \right)}^{3/2}}+C \))
9) \( \int{{{e}^{2{{x}^{2}}+2x-1}}\left( 2x+1 \right)dx} \) (Đs: \( \frac{1}{2}{{e}^{2{{x}^{2}}+2x-1}}+C \))
10) \( \int{\frac{1}{\sqrt{{{e}^{x}}-1}}dx} \) (Đs: \( 2\arctan \sqrt{{{e}^{x}}-1}+C \))
11) \( \int{\frac{{{e}^{2x}}}{\sqrt{{{e}^{4x}}+1}}dx} \) (Đs: \( \frac{1}{2}\ln \left( {{e}^{2x}}+\sqrt{{{e}^{4x}}+1} \right)+C \))
12) \( \int{\frac{{{2}^{x}}}{\sqrt{1-{{4}^{x}}}}dx} \) (Đs: \( \frac{\arcsin {{2}^{x}}}{\ln 2}+C \))
13) \( \int{\frac{1}{1+\sqrt{x+1}}dx} \) (Gợi ý: Đặt \( {{t}^{2}}=x+1 \). Đs: \( 2\left[ \sqrt{x+1}-\ln \left( 1+\sqrt{x+1} \right) \right]+C \))
14) \( \int{\frac{x+1}{x\sqrt{x-2}}dx} \) (Đs: \( 2\sqrt{x-2}+\sqrt{2}\arctan \sqrt{\frac{x-2}{2}}+C \))
15) \( \int{\frac{1}{\sqrt{ax+b}+m}dx} \) (Đs: \( \frac{2}{a}\left[ \sqrt{ax+b}-m\ln \left| \sqrt{ax+b}+m \right| \right]+C \))
16) \( \int{\frac{1}{\sqrt[3]{x}\left( \sqrt[3]{x}-1 \right)}dx} \) (Đs: \( 3\sqrt[3]{x}+3\ln \left| \sqrt[3]{x}-1 \right|+C \))
17) \( \int{\frac{1}{{{\left( 1-{{x}^{2}} \right)}^{3/2}}}dx} \) (Gợi ý: Đặt \( x=\sin t,\,\,t\in \left( -\frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2} \right) \). Đs: \( \tan \left( \arcsin x \right)+C \))
18) \( \int{\frac{1}{{{\left( {{x}^{2}}+{{a}^{2}} \right)}^{3/2}}}dx} \) (Gợi ý: Đặt \( x=\tan t,\,\,t\in \left( -\frac{\pi }{2};\frac{\pi }{2} \right) \). Đs: \( \frac{1}{{{a}^{2}}}\sin \left( \arctan \frac{x}{a} \right)+C \))
19) \( \int{\frac{1}{{{\left( {{x}^{2}}-1 \right)}^{3/2}}}dx} \) (Gợi ý: đặt \( x=\frac{1}{\sin t},\,\,-\frac{\pi }{2}<t<0,\,\,0<t<\frac{\pi }{2} \). Đs: \( -\frac{1}{\cos t}+C,\,\,t=\arcsin \frac{1}{x} \))
20) \( \int{\sqrt{{{a}^{2}}-{{x}^{2}}}dx} \) (Gợi ý: Đặt \( x=a\sin t \). Đs: \( \frac{{{a}^{2}}}{2}\arcsin \frac{x}{a}+\frac{x\sqrt{{{a}^{2}}-{{x}^{2}}}}{2}+C \))
21) \( \int{\sqrt{{{a}^{2}}+{{x}^{2}}}dx} \) (Đs: \( \frac{x}{2}\sqrt{{{a}^{2}}+{{x}^{2}}}+\frac{{{a}^{2}}}{2}\ln \left| x+\sqrt{{{a}^{2}}+{{x}^{2}}} \right|+C \))
22) \( \int{\frac{{{x}^{2}}}{\sqrt{{{a}^{2}}+{{x}^{2}}}}dx} \) (Đs: \( \frac{1}{2}\left[ x\sqrt{{{a}^{2}}+{{x}^{2}}}-{{a}^{2}}\ln \left( x+\sqrt{{{a}^{2}}+{{x}^{2}}} \right) \right]+C \))
23) \(\int{\frac{1}{{{x}^{2}}\sqrt{{{x}^{2}}+{{a}^{2}}}}dx}\) (Gợi ý: \(x=\frac{1}{t}or\,\,x=a\tan t\). Đs: \(-\frac{\sqrt{{{x}^{2}}+{{a}^{2}}}}{{{a}^{2}}x}+C\))
24) \( \int{\frac{{{x}^{2}}}{\sqrt{{{a}^{2}}-{{x}^{2}}}}dx} \) (Gợi ý: \( x=a\sin t \). Đs: \( \frac{{{a}^{2}}}{2}\arcsin \frac{x}{a}-\frac{x}{a}\sqrt{{{a}^{2}}-{{x}^{2}}}+C \))
25) \( \int{\frac{1}{x\sqrt{{{x}^{2}}-{{a}^{2}}}}dx} \) (Gợi ý: Đặt \( x=\frac{1}{t}\,\,or\,\,x=\frac{a}{\cos t} \). Đs: \( -\frac{1}{a}\arcsin \frac{a}{x}+C \))
26) \( \int{\frac{\sqrt{1-{{x}^{2}}}}{{{x}^{2}}}dx} \) (Đs: \( -\frac{\sqrt{1-{{x}^{2}}}}{x}-\arcsin x+C \))
27) \( \int{\frac{1}{\sqrt{{{\left( {{a}^{2}}+{{x}^{2}} \right)}^{3}}}}dx} \) (Đs: \( \frac{x}{{{a}^{2}}\sqrt{{{x}^{2}}+{{a}^{2}}}}+C \))
28) \( \int{\frac{1}{{{x}^{2}}\sqrt{{{x}^{2}}-9}}dx} \) (Đs: \( \frac{\sqrt{{{x}^{2}}-9}}{9x}+C \))
29) \( \int{\frac{1}{\sqrt{{{\left( {{x}^{2}}-{{a}^{2}} \right)}^{3}}}}dx} \) (Đs: \( -\frac{x}{{{a}^{2}}\sqrt{{{x}^{2}}-{{a}^{2}}}}+C \))
30) \( \int{{{x}^{2}}\sqrt{{{a}^{2}}-{{x}^{2}}}dx} \) (Đs: \( -\frac{x}{4}{{\left( {{a}^{2}}-{{x}^{2}} \right)}^{3/2}}+\frac{{{a}^{2}}}{8}x\sqrt{{{x}^{2}}-{{a}^{2}}}+\frac{{{a}^{4}}}{8}\arcsin \frac{x}{a}+C \))
31) \( \int{\sqrt{\frac{a+x}{a-x}}dx} \) (Gợi ý: Đặt \( x=a\cos 2t \). Đs: \( -\sqrt{{{a}^{2}}-{{x}^{2}}}+\arcsin \frac{x}{a}+C \))
32) \( \int{\sqrt{\frac{x-a}{x+a}}dx} \) (Gội ý: Đặt \( x=\frac{a}{\cos 2t} \). Đs: \( \left\{ \begin{align} & \sqrt{{{x}^{2}}-{{a}^{2}}}-2a\ln \left( \sqrt{x-a}+\sqrt{x+a} \right)\,\,\,khi\,\,x>a \\ & -\sqrt{{{x}^{2}}-{{a}^{2}}}+2a\ln \left( \sqrt{-x+a}+\sqrt{-x-a} \right)\,\,\,khi\,\,x<-a \\ \end{align} \right. \))
33) \( \int{\sqrt{\frac{x-1}{x+1}\cdot }\frac{dx}{{{x}^{2}}}} \) (Gợi ý: Đặt \( x=\frac{1}{t} \). Đs: \( \arccos \frac{1}{x}-\frac{\sqrt{{{x}^{2}}-1}}{x}+C \))
34) \( \int{\frac{1}{\sqrt{x-{{x}^{2}}}}dx} \) (Gợi ý: Đặt \( x={{\sin }^{2}}t \). Đs: \( 2\arcsin \sqrt{x}+C \))
35) \( \int{\frac{\sqrt{{{x}^{2}}+1}}{x}dx} \) (Đs: \( \sqrt{{{x}^{2}}+1}-\ln \left| \frac{1+\sqrt{{{x}^{2}}+1}}{x} \right|+C \))
36) \( \int{\frac{{{x}^{3}}}{\sqrt{2-{{x}^{2}}}}dx} \) (Đs: \( -\frac{{{x}^{2}}}{3}\sqrt{2-{{x}^{2}}}-\frac{4}{3}\sqrt{2-{{x}^{2}}}+C \))
37) \( \int{\frac{\sqrt{{{\left( 9-{{x}^{2}} \right)}^{2}}}}{{{x}^{6}}}dx} \) (Đs: \( -\frac{\sqrt{{{\left( 9-{{x}^{2}} \right)}^{5}}}}{45{{x}^{5}}}+C \))
38) \(\int{\frac{{{x}^{2}}}{\sqrt{{{x}^{2}}-{{a}^{2}}}}dx}\) (Đs: \(\frac{x}{2}\sqrt{{{x}^{2}}-{{a}^{2}}}+\frac{{{a}^{2}}}{2}\ln \left| x+\sqrt{{{x}^{2}}-{{a}^{2}}} \right|+C\))
39) \( \int{\frac{x+1}{x\left( 1+x{{e}^{x}} \right)}dx} \)(Gợi ý: Nhân tử số và mẫu số với \( {{e}^{x}} \) rồi đặt \( t=x{{e}^{x}} \). Đs: \( \ln \left| \frac{x{{e}^{x}}}{1+x{{e}^{x}}} \right|+C \))
40) \( \int{\frac{1}{{{\left( {{x}^{2}}+{{a}^{2}} \right)}^{2}}}dx} \) (Gợi ý: Đặt \( x=a\tan t \). Đs: \( \frac{1}{2{{a}^{3}}}\left( \arctan \frac{x}{a}+\frac{ax}{{{x}^{2}}+{{a}^{2}}} \right)+C \))
Bạn đọc hãy nên mua sách Giải bài tập Giải Tích 1 để được xem đầy đủ lời giải chi tiết các bài tập trên và xem phiên bản cập nhật mới nhất của sách!
Bài Giảng Toán Cao Cấp được xây dựng trên WordPress