Danh mục: Lý thuyết trường

  • Hệ tọa độ cong trực giao

    4.4. Hệ tọa độ cong trực giao 4.4.1. Định nghĩa Mỗi một điểm M trong không gian thực được xác định bởi một bộ 3 số sắp thứ tự  ( ({{u}_{1}},{{u}_{2}},{{u}_{3}}) ) và ngược lại, được kí hiệu  ( M({{u}_{1}},{{u}_{2}},{{u}_{3}}) ). Các số  ( {{u}_{1}},{{u}_{2}},{{u}_{3}} ) gọi chung là tọa độ cong của điểm M.…

  • Một số trường đặc biệt

    Chương 4. Lý thuyết trường 4.3.1. Trường thế a) Định nghĩa: Trường vectơ ( vec{F}(M) ) gọi là trường thế nếu tồn tại một trường vô hướng u(M) sao cho:  ( vec{F}(M)=gradu(M),,,forall Min V,,,,,,,,,,,,,(4.10) ) Khi đó hàm u(M) được gọi là hàm thế hay hàm thế vị của trường  ( vec{F}(M) ), còn  (…

  • Các đặc trưng của trường vectơ

    4.2. Các đặc trưng của trường vectơ 4.2.1. Đường dòng Cho trường vectơ  ( vec{F}(M)=P(x,y,z)vec{i}+Q(x,y,z)vec{j}+R(x,y,z)vec{k},,,(x,y,z)in Omega  ). Đường cong  ( Csubset Omega )  gọi là đường dòng của trường vectơ  ( vec{F}(M) ) nếu tại mỗi điểm M trên đường cong C, tiếp tuyến của C tại đó có cùng phương với vectơ  ( vec{F}(M)…

  • Các đặc trưng của trường vô hướng

    4.1. Các đặc trưng của trường vô hướng Giới thiệu Trong vật lý, đặc biệt trong kỹ thuật thường gặp khái niệm trường: Trường nhiệt độ, từ trường, điện trường,… Khái niệm trường trong toán học là tổng quát hóa các trường hợp cụ thể đó. Miền  ( Omega in {{mathbb{R}}^{3}} ) xác định một…

Menu